Công thức con lắc đơn và các dạng bài tập

Tổng hợp các công thức con lắc đơn và các dạng bài tập về con lắc đơn.
Công thức con lắc đơn

Khái niệm về con lắc đơn

Con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu của một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài l

Dao động điều hòa của con lắc đơn

Phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn:

s = {s_0}{\rm{cos(}}\omega {\rm{t + }}\varphi {\rm{) hay }}\alpha {\rm{ = }}{\alpha _0}{\rm{cos(}}\omega {\rm{t + }}\varphi {\rm{)}} với {s_0} = l{\alpha _0}

Các đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn:

Tần số góc, chu kì, tần số:
\omega = \sqrt {\frac{g}{l}} ,{\rm{ }}T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}}

Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa: dao động nhỏ (\sin \alpha \approx \alpha )
Hệ thức độc lập: s_0^2 = {s^2} + \frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} hay \alpha _0^2 = {\alpha ^2} + \frac{{{v^2}}}{{{l^2}{\omega ^2}}} hoặc \alpha _0^2 = {\alpha ^2} + \frac{{{v^2}}}{{lg}}

Năng lượng của con lắc đơn

Động năng: {W_d} = \frac{1}{2}m{v^2}

Thế năng: {W_t} = mgl(1 - c{\rm{os}}\alpha {\rm{)}}

Cơ năng – ĐL bảo toàn cơ năng:
W = {W_d} + {W_t} = \frac{1}{2}m{v^2} + {W_t} \\= mgl(1 - c{\rm{os}}\alpha {\rm{) = h/s}}

Các dạng bài tập về con lắc đơn

Dạng 1: Xác định các đại lượng cơ bản trong dao động điều hòa của con lắc đơn

– Tìm \omega ,{\rm{ }}{\bf{T}},{\rm{ }}{\bf{f}} : Đề cho l, g:

\omega = \sqrt {\frac{g}{l}} ,T = \frac{{2\pi }}{\omega } = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} ,f = \frac{\omega }{{2\pi }} = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}}

– Tìm gia tốc rơi tự do:

T = \frac{{2\pi }}{\omega } = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \to g = \frac{{4{\pi ^2}l}}{{{T^2}}}

Dạng 2: Tìm \omega ,{\rm{ }}{\bf{T}},{\rm{ }}{\bf{f}} : thay đổi chiều dài dây treo l

Trong cùng khoảng thời gian t, hai con lắc thực hiện N1 và N2 dao động:
f = \frac{N}{t} \to \frac{g}{l} = {\omega ^2} = {(2\pi f)^2} = {(\frac{{2\pi N}}{t})^2} \\\to \frac{{{l_2}}}{{{l_1}}} = {(\frac{{{N_1}}}{{{N_2}}})^2}

Thay đổi chiều dài con lắc:
Ta có: {T^2} \sim l,{f^2} \sim \frac{1}{l},{\omega ^2} \sim \frac{1}{l}

Ta suy ra:

{(\frac{{{\omega _1}}}{{{\omega _2}}})^2} = {(\frac{{{f_1}}}{{{f_2}}})^2} = \frac{{{l_2}}}{{{l_1}}} = \frac{{{l_1} \pm \Delta l}}{{{l_1}}}

Ta có: {T_1} = 2\pi \sqrt {\frac{{{\ell _1}}}{g}} \Rightarrow {\rm{T}}_1^2 = 4{\pi ^2}.\frac{{{\ell _1}}}{g};{T_2} = 2\pi \sqrt {\frac{{{\ell _2}}}{g}} \\\Rightarrow {\rm{T}}_2^2 = 4{\pi ^2}.\frac{{{\ell _2}}}{g}

Chu kỳ của con lắc có chiều dài {\ell _3} = {\ell _1} \pm {\ell _2} là: {T_3} = 2\pi \sqrt {\frac{{{\ell _1} + {\ell _2}}}{g}} \\\Rightarrow T_3^2 = 4{\pi ^2}.\left( {\frac{{{\ell _1} \pm {\ell _2}}}{g}} \right) = T_1^2 \pm T_2^2

Dạng 3: Viết phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn

Bước 1: Xác định biên độ góc: {S_0},{\alpha _0}.
Sử dụng các dữ kiện đầu bài cho và hệ thức độc lập với thời gian: s_0^2 = {s^2} + \frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}}hay \alpha _0^2 = {\alpha ^2} + \frac{{{v^2}}}{{{l^2}{\omega ^2}}} hoặc \alpha _0^2 = {\alpha ^2} + \frac{{{v^2}}}{{lg}}

Bước 2: Xác định tần số góc ω: \omega = \sqrt {\frac{g}{l}} = \frac{{2\pi }}{T} = 2\pi f

Bước 3: Xác định pha ban đầu: \varphi
Tại t{\rm{ }} = {\rm{ }}0:\left\{ \begin{array}{l}s = {s_0}{\rm{cos}}\varphi \\v = - \omega {s_0}\sin \varphi \end{array} \right.

Bước 4: Viết PTDĐ: s = {s_0}{\rm{cos(}}\omega {\rm{t + }}\varphi {\rm{) hay }}\alpha {\rm{ = }}{\alpha _0}{\rm{cos(}}\omega {\rm{t + }}\varphi {\rm{)}}
Với {s_0} = l{\alpha _0}
Sotayhoctap chúc các bạn học tốt!

5/5 - (1 bình chọn)
Mình là Nguyễn Mỹ Lệ - là tác giả các bài viết trong chuyên mục sổ tay Toán học - Vật lý - Hóa học. Mong rằng các bài viết của mình được các bạn đón nhận nồng nhiệt.

Related Posts

Định luật bảo toàn cơ năng

Định luật bảo toàn cơ năng và phương pháp giải

Bài viết định luật bảo toàn cơ năng bao gồm: định luật bảo toàn cơ năng, phương pháp giải bài toán về định luật bảo toàn cơ…

Công thức tính động năng - cơ năng - thế năng

Công thức tính động năng – cơ năng – thế năng

Công thức tính động năng – cơ năng – thế năng bao gồm: Công thức và các định lý tính động năng – cơ năng – thế…

Công thức lực hấp dẫn

Công thức lực hấp dẫn – Bài tập áp dụng

Bài viết công thức lực hấp dẫn bao gồm: lực hấp dẫn là gì, công thức tính lực hấp dẫn và các bài tập ví dụ minh…

Công thức tính momen xoắn

Công thức tính momen xoắn

Mô-men xoắn là gì? Cách tính mô men xoắn trên trục động cơ điện. Ta có công thức tính momen xoắn trên trục động cơ điện như…

Công thức tính điện năng tiêu thụ

Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch

Công thức tính điện năng tiêu thụ vật lý 9 Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch A=U|q|=U.I.t​ Trong đó: U: điện áp (hiệu…

Định luật bảo toàn năng lượng

Định luật bảo toàn năng lượng, bài tập và các công thức liên quan

Định luật bảo toàn năng lượng: định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, công , công suất trung bình , công suất tực thời ,…