Công thức đạo hàm lượng giác đầy đủ và ví dụ áp dụng

Tổng hợp công thức đạo hàm lượng giác, công thức đạo hàm lượng giác ngược, công thức đạo hàm lượng giác có mũ…
Công thức đạo hàm lượng giác

Công thức đạo hàm lượng giác

Đạo hàm của hàm số y=sinx

Hàm số y=sin x có đạo hàm tại mọi x \in \mathbb{R} và \left( {\sin x} \right)' = \cos x.

Nếu y=sin u và u=u(x) thì (sin u)'=u'. \cos u.

Đạo hàm của hàm số y=cosx

Hàm số y=\cos x có đạo hàm tại mọi x \in \mathbb{R} và \left( {\cos x} \right)' =-\sin x.

Nếu y=\cos u và u=u(x) thì (cos u)'=-u'. \sin u.

Đạo hàm của hàm số y=tanx

Hàm số y=\tan x có đạo hàm tại mọi x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{R} và \left( {\tan x} \right)' = \frac{1}{{{{\cos }^2}x}}.

Nếu y=tan u và u=u(x) thì \left( {\tan u} \right)' = \frac{{u'}}{{{{\cos }^2}u}}.

Đạo hàm của hàm số y=cotx

Hàm số y=\cot x có đạo hàm tại mọi x \ne k\pi ,k \in \mathbb{R} và \left( {\cot x} \right)' = - \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}.

Nếu y=\cot u và u=u(x) thì \left( {\cot x} \right)' = - \frac{{u'}}{{{{\sin }^2}u}}.

Công thức đạo hàm lượng giác ngược

(Hàm lượng giác ngược có 2 cách viết, ví dụ hàm số lượng giác ngược của \sin(x) có thể viết thành là sin^{-1}(x) hoặc \arcsin(x), mình chọn cách viết thứ hai.)

Đạo hàm của \arcsin: y = \arcsin(x) \Rightarrow y' = \frac{1}{\sqrt{1 - x^2}}

Đạo hàm của \arccos: y = \arccos(x) \Rightarrow y' = -\frac{1}{\sqrt{1 - x^2}}

Đạo hàm của \arctan: y = \arctan(x) \Rightarrow y' = \frac{1}{1 + x^2}

Đạo hàm của \text{arccot}: y = \text{arccot}(x) \Rightarrow y' = -\frac{1}{1 + x^2}

Đạo hàm của \text{arcsec}: y = \text{arcsec}(x) \Rightarrow y' = \frac{1}{|x| \sqrt{x^2 - 1}}

Đạo hàm của \text{arccsc}: y = \text{arccsc}(x) \Rightarrow y' = -\frac{1}{|x| \sqrt{x^2 - 1}}

Công thức đạo hàm lượng giác có mũ

    \[\begin{array}{l} {(Sinax)^n} = {a^n}.Sin(ax + n.\frac{\Pi }{2})\\ {(Cosax)^n} = {a^n}.Cos(ax + n.\frac{\Pi }{2}) \end{array}\]

Đạo hàm của hàm hyperbolic

Đạo hàm của \sinh: y = \sinh(x) \Rightarrow y' = \cosh(x)

Đạo hàm của \cosh: y = \cosh(x) \Rightarrow y' = \sinh(x)

Đạo hàm của \tanh: y = \tanh(x) \Rightarrow y' = \text{sech}^2(x) = 1 - \tanh^2(x) \\= \frac{1}{\cosh^2(x)}

Đạo hàm của \coth: y = \coth(x) \Rightarrow y' = -\text{csch}^2(x) = 1 - \coth^2(x) \\= -\frac{1}{\sinh^2(x)}

Đạo hàm của \text{sech}: y = \text{sech}(x) \Rightarrow y' = -\tanh(x) \text{ sech}(x)

Đạo hàm của \text{csch}: y = \text{csch}(x) \Rightarrow y' = -\coth(x) \text{ csch}(x)

Đạo hàm của hàm hyperbolic ngược

Đạo hàm của \text{arsinh}: y = \text{arsinh}(x) \Rightarrow y' = \frac{1}{\sqrt{x^2 + 1}}

Đạo hàm của \text{arcosh}: y = \text{arcosh}(x) \Rightarrow y' = \frac{1}{\sqrt{x^2 - 1}}

Đạo hàm của \text{artanh}: y = \text{artanh}(x) \Rightarrow y' = \frac{1}{1 - x^2}

Đạo hàm của \text{arcoth}: y = \text{arcoth}(x) \Rightarrow y' = \frac{1}{1 - x^2}

Đạo hàm của \text{arsech}: y = \text{arsech}(x) \Rightarrow y' = -\frac{1}{x \sqrt{1 - x^2}}

Đạo hàm của \text{arcsch}: y = \text{arcsch}(x) \Rightarrow y' = -\frac{1}{|x| \sqrt{1 + x^2}}

Chú ý khi áp dụng công thức đạo hàm của các hàm lượng giác các bạn nên quan tâm luôn tới giá trị của x, ví dụ đạo hàm của \arcsin(x) sẽ không xác định khi x = -1x = 1, do đó phải có điều kiện x \neq -1x \neq 1.

Ví dụ công thức đạo hàm lượng giác

Ví dụ 1:
Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = \sin \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right).

b) y = \sin \sqrt {x + 10} .

c) y = \sin \left( {\frac{1}{{x - 2}}} \right).

Lời giải:
a) y = \sin \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)\Rightarrow y' = \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)'.\cos \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)= - \cos \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right).

b) y = \sin \sqrt {x + 10}\Rightarrow y' = \left( {\sqrt {x + 10} } \right)'.\cos \sqrt {x + 10}= \frac{1}{{2\sqrt {x + 10} }}.\cos \sqrt {x + 10} .

c) y = \sin \left( {\frac{1}{{x - 2}}} \right)\Rightarrow y' = \left( {\frac{1}{{x - 2}}} \right)'.\cos \left( {\frac{1}{{x - 2}}} \right)= \frac{{ - 1}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}.\cos \left( {\frac{1}{{x - 2}}} \right).

Ví dụ 2:
Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = \cos \left( {{x^3} - x} \right).

b) y = \cos \sqrt {{x^2} - 8} .

c) y = \cos \left( {\frac{x}{{x + 4}}} \right).

Lời giải:
a) y = \cos \left( {{x^3} - x} \right)\Rightarrow y' = - \left( {{x^3} - x} \right)'.\sin \left( {{x^3} - x} \right)= - \left( {3{x^3} - 1} \right).\sin \left( {{x^3} - x} \right).

b) y = \cos \sqrt {{x^2} - 8}\Rightarrow y' = - \left( {\sqrt {{x^2} - 8} } \right)'.\sin \sqrt {x + 10}= \frac{x}{{\sqrt {{x^2} - 8} }}.\sin \sqrt {{x^2} - 8} .

c) y = \cos \left( {\frac{x}{{x + 4}}} \right)\Rightarrow y' = \left( {\frac{x}{{x + 4}}} \right)'.\sin \left( {\frac{1}{{x - 2}}} \right)= \frac{4}{{{{\left( {x + 4} \right)}^2}}}.\sin \left( {\frac{x}{{x + 4}}} \right).

Ví dụ 3:
Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = \tan \left( {{x^5} - 5x} \right).

b) y = \tan \sqrt {{x^4} + 1}.

Lời giải:
a) y = \tan \left( {{x^5} - 5x} \right) \Rightarrow y' = \frac{{({x^5} - 5x)'}}{{{{\cos }^2}\left( {{x^5} - 5x} \right)}} = \frac{{5{x^4} - 5}}{{{{\cos }^2}\left( {{x^5} - 5x} \right)}}.

b) y = \tan \sqrt {{x^4} + 1}\Rightarrow y' = \frac{{\left( {\sqrt {{x^4} + 1} } \right)}}{{{{\cos }^2}\left( {\sqrt {{x^4} + 1} } \right)}} = \frac{{2{x^3}}}{{\sqrt {{x^4} + 1} .{{\cos }^2}\left( {\sqrt {{x^4} + 1} } \right)}}.

Ví dụ 4:
Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = \cot \left( {7{x^3} - 6x} \right).

b) y = {\cot ^4}\left( {5x + 1} \right).

Lời giải:
a) y = \cot \left( {7{x^3} - 6x} \right) \Rightarrow y' = \frac{{(7{x^3} - 6x)'}}{{{{\sin }^2}\left( {7{x^3} - 6x} \right)}} = - \frac{{21{x^2} - 6}}{{{{\sin }^2}\left( {7{x^3} - 6x} \right)}}.

b) y = {\cot ^4}\left( {5x + 1} \right)\Rightarrow y' = 4{\cot ^3}\left( {5x + 1} \right).\left[ {\cot \left( {5x + 1} \right)} \right]'

= 4{\cot ^3}\left( {5x + 1} \right).\left( {\frac{{ - 5}}{{{{\sin }^2}\left( {5x + 1} \right)}}} \right)= \frac{{ - 20{{\cot }^3}\left( {5x + 1} \right)}}{{{{\sin }^2}\left( {5x + 1} \right)}}.

Download bảng công thức đạo hàm đầy đủ pdf

Các bạn có thể tải bảng công thức đạo hàm đầy đủ pdf dưới đây để in ra tiện cho việc tra cứu và học tập.

Trên đây là bài viết công thức đạo hàm lượng giác đầy đủ và ví dụ áp dụng, Sotayhoctap chúc các bạn học tốt!

5/5 - (1 bình chọn)
Mình là Nguyễn Mỹ Lệ - là tác giả các bài viết trong chuyên mục sổ tay Toán học - Vật lý - Hóa học. Mong rằng các bài viết của mình được các bạn đón nhận nồng nhiệt.

Related Posts

Lược đồ Hoocne (Sơ đồ Hoocne)

Lược đồ Hoocne (Sơ đồ Hoocne) trong cách chia đa thức

Bài viết lược đồ Hoocne (Sơ đồ Hoocne) trong cách chia đa thức bao gồm: Cách chia đa thức cho đa thức bằng lược đồ Hoocne, bài…

Chu vi hình chữ nhật cơ sở của elip

Chu vi hình chữ nhật cơ sở của elip

Chu vi hình chữ nhật cơ sở của elip và công thức tính chu vi hình chữ nhật cơ sở của elip. Vẽ qua A1&A2 hai đường…

Ước số là gì - Bội số là gì?

Ước số là gì – Bội số là gì?

Ước số là gì- Bội số là gì? Bài tập về ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất đưa ra một số phương pháp giải…

Công thức tính thể tích hình trụ

Công thức tính thể tích hình trụ – Ví dụ cách tính thể tích hình trụ

Thể tích hình trụ là gì? Công thức tính thể tích hình trụ, cách tính thể tích hình trụ… Công thức tính thể tích hình trụ Thể…

Thể tích hình chóp cụt

Thể tích hình chóp cụt – Công thức và ví dụ

Thể tích hình chóp cụt là gì? Công thức tính thể tích hình chóp cụt, cách tính thể tích hình chóp cụt… Công thức tính thể tích…

Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Những hằng đẳng thức đáng nhớ, hằng đẳng thức mở rộng và dạng toán áp dụng

Bài viết những hằng đẳng thức đáng nhớ bao gồm: 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, các hằng đẳng thức mở rộng, các hằng đẳng thức tổng…